Chương trình học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Sử dụng trong các trường Đại học không chuyên Lý luận chính trị)

(Ban hành theo Quyết định số 4890/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Ngày 23 tháng 12 năm 2019

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

(Ban hành theo Quyết định số 4890/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm

2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

–––––––––––––––––––––––––––

1. Tên môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học

2. Thời lượng: 2 tín chỉ

3. Trình độ: Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận chính trị.

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phần môn Triết học Mác – Lênin và Kinh tế chính trị học Mác – Lênin.

5. Mục tiêu của môn học:

Về kiến thức: Sinh viên nắm được những tri thức cơ bản, cốt lõi nhất về Chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin.

Về kỹ năng: Sinh viên nâng cao được năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng vận dụng các tri thức nói trên vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính trị - xã hội của đất nước liên quan đến chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở nước ta.

Về thái độ: Sinh viên có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về môn học CNXHKH nói riêng và nền tảng tư tưởng của Đảng ta nói chung.

6. Mô tả vắn tắt nội dung: Nội dung môn học gồm 7 chương: chương 1, trình bày những vấn đề cơ bản có tính nhập môn của CNXHKH (quá trình hình thành, phát triển của CNXHKH); từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của CNXHKH theo mục tiêu môn học.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

8. Tài liệu học tập:

- Giáo trình CNXHKH do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản.

- Giáo trình CNXHKH do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đạo biên soạn.

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy chế đào tạo đại học hiện hành.

10. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin.

2. Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng luận chứng được khách thể và đối tượng nghiên cứu của một khoa học và của một vấn đề nghiên cứu; phân biệt được những vấn đề chính trị - xã hội trong đời sống hiện thực.

3. Về tư tưởng: Sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập các môn lý luận chính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.

B. NỘI DUNG

1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học

- Điều kiện kinh tế - xã hội

- Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen

- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị

- Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen

- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học

2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

- Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)

- Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895

2.2. V.I Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới

- Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga

- Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga

2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi V.I Lênin qua đời đến nay

3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

3.1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học

3.2. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học

3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội và vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học?

2. Phân tích sự bảo vệ và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học của V.I Lênin?

3. Phân tích đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học? So sánh với đối tượng của triết học?

4. Phân tích những đóng góp về lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam qua 30 năm đổi mới?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Giáo dục và Đào tạo.

2. Hội đồng lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học; Nxb CTQG, Hà Nội.

3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, “ Chương trình cao cấp lý luận chính trị”, Bùi Thị Ngọc Lan, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

4. Pedro P. Geiger (2015), Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa quốc tế và chủ nghĩa xã hội thời toàn cầu, Tạp chí Thông tin khoa học lý luận, số 3 (4).

Chương 2

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm vững quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nội dung, biểu hiện và ý nghĩa của sứ mệnh đó trong bối cảnh hiện nay.

2. Về kỹ năng: Biết vận dụng phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học vào việc phân tích sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam, trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay.

3. Về tư tưởng: Góp phần xây dựng và củng cố niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới cũng như Việt Nam.

B. NỘI DUNG

1. Quan niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân

1.1. Quan niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân

- Xem xét dưới góc độ kinh tế - xã hội

- Xem xét dưới góc độ chính trị - xã hội

- Quan niệm hiện nay về giai cấp công nhân

1.2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1.3. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử

2. Giai cấp công nhân và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

2.2. Quan niệm về giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

2.3. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam

3.2. Sư mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong các thời kỳ cách mạng

3.3. Định hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm như thế nào về giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

2. Trình bày những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

3. Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thế giới hiện nay?

4. Phân tích đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?

5. Nêu những định hướng của yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG - ST, Hà Nội, 2008.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Nxb CTQG - ST, Hà Nội, 2011, 2016.

3. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học; Nxb CTQG, Hà Nội.

4. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dành cho hệ cao cấp lý luận chính trị, H.2018

5. Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Viết Thông, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Nxb Lao động, Hà Nội, 2010.

Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể Việt Nam.

2. Về kỹ năng: Sinh viên bước đầu biết vận dụng những tri thức có được vào phân tích những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

3. Về tư tưởng: Sinh viên khẳng định niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, luôn tin và ủng hộ đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. NỘI DUNG

1. Chủ nghĩa xã hội

1.1. Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

3.2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

- Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam

- Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam?

2. Nêu nội dung quan điểm của Đảng ta về sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?

3. Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 1991.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011), Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 2011.

3. Hội đồng lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

4. GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Vũ Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Viết Thông ...(đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận – thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.

5. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dành cho hệ cao cấp lý luận chính trị, H.2018.

Chương 4

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nhận thức đầy đủ và đúng bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam nói riêng.

2. Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng vận dụng lý luận về dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa vào việc phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan, trước hết là trong công việc, nhiệm vụ của cá nhân.

3. Về tư tưởng: Sinh viên khẳng định bản chất tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa; có thái độ phê phán những quan điểm sai trái phủ nhận tính chất tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam nói riêng.

B. NỘI DUNG

1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

- Quan niệm về dân chủ

- Sự ra đời và phát triển của dân chủ

1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa

- Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.

3. Xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

3.3. Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

- Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Khái niệm, bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa?

2. Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa?

3. Bản chất và định hướng xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

4. Nội dung và định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Chí Bảo, Thái Ninh (1991), Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình cao cấp lý luận chính trị, tập 3 - Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

4. Nguyễn Quang Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Chương 5

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức nền tảng về cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

2. Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng nhận diện những biến đổi trong cơ cấu xã hội – giai cấp và nội dung liên minh giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

3. Về tư tưởng: Sinh viên nhận thức được về tầm quan trọng và thấy được sự cần thiết phải góp sức tăng cường xây dựng khối liên minh giai cấp vững mạnh trong sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

B. NỘI DUNG

1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

- Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội – giai cấp

- Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Xét từ góc độ chính trị - xã hội

- Xét từ góc độ kinh tế

3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam

- Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng được khẳng định.

3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Nội dung của liên minh

- Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích rõ cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ ở Việt Nam?

2. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vì sao phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp? Phân tích vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội – giai cấp Việt Nam?

3. Phân tích nội dung của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh ở nước ta hiện nay?

4. Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển 2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.156 – 166.

5. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2010), Một số vấn đề về biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Chương 6

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm được quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc, tôn giáo; mối quan hệ dân tộc và tôn giáo và nội dung chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trên cơ sở đó nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, tôn giáo đối với sự nghiệp cách mạng của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

2. Về kỹ năng: Sinh viên rèn luyện kỹ năng tư duy và năng lực vận dụng những nội dung trong bài học để phân tích, giải thích những vấn đề trong thực tiễn một cách khách quan, có cơ sở khoa học.

3. Về tư tưởng: Sinh viên thấy rõ tính khoa học trong tư tưởng và cách thức giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Đảng Cộng sản Việt Nam; từ đó xác định trách nhiệm của bản thân góp phần tuyên truyền và thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật về dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước.

B. NỘI DUNG

1. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

- Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

- Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin

1.2. Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

- Đặc điểm dân tộc Việt Nam

- Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam

2. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo

- Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

- Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

- Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

- Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng hiện nay

3. Quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?

2. Trình bày những quan điểm, tư tưởng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

3. Phân tích, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

4. Trình bày những quan điểm, tư tưởng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

5. Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc với tôn giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của mối quan hệ đó đến sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước, đến độc lập, chủ quyền của Tổ quốc?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết số 24 – NQ/TW, ngày 12/3/2003 của BCHTW (khóa IX) Về công tác dân tộc, Nxb. CTQG, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết số 25 – NQ/TW, ngày 12/3/2003 của BCHTW (khóa IX) Về công tác tôn giáo, Nxb. CTQG, Hà Nội.

5. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

6. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (khóa XIV), Luật tín ngưỡng, tôn giáo, Luật số 02/2016/QH14, ngày 18/11/2016.

7. Dương Xuân Ngọc (2017), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, Nxb CAND.

Chương 7

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình, xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.

2. Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng, phương pháp khoa học trong nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề gia đình và xây dựng gia đình, từ đó có nhận thức đúng đắn về vấn đề này.

3. Về tư tưởng: Sinh viên có thái độ và hành vi đúng đắn trong nhận thức và có trách nhiệm xây dựng gia đình, xây dựng mối quan hệ giữa cá nhân, gia đình và xã hội.

B. NỘI DUNG

1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình

1.1. Khái niệm gia đình

1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội

- Gia đình là tế bào của xã hội

- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội

- Gia đình là môi trường tồn tại và phát triển của gia đình

1.3. Chức năng cơ bản của gia đình

- Chức năng tái sản xuất ra con người

- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

- Chức năng kinh tế

- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình

2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội

2.2. Cơ sở chính trị - xã hội

2.3. Cơ sở văn hóa

2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ

3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1. Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình

- Biến đổi các chức năng của gia đình

- Sự biến đổi quan hệ gia đình

3.3. Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình

- Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.

- Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích vị trí, chức năng của gia đình?

2. Trình bày những cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

3. Những biến đổi cơ bản của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

4. Trình bày những phương hướng xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Quốc hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân và Gia đình, ban hành ngày 19 tháng 6 năm 2014.

3. Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 – Quyết định số 629/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29 tháng 5 năm 2012.

4. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

5. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

———————

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

————————

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

(Ban hành theo Quyết định số 4890/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm

2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

–––––––––––––––––––––––––––

1. Tên môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học

2. Thời lượng: 2 tín chỉ

3. Trình độ: Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận chính trị.

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phần môn Triết học Mác – Lênin và Kinh tế chính trị học Mác – Lênin.

5. Mục tiêu của môn học:

Về kiến thức: Sinh viên nắm được những tri thức cơ bản, cốt lõi nhất về Chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin.

Về kỹ năng: Sinh viên nâng cao được năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng vận dụng các tri thức nói trên vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính trị - xã hội của đất nước liên quan đến chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở nước ta.

Về thái độ: Sinh viên có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về môn học CNXHKH nói riêng và nền tảng tư tưởng của Đảng ta nói chung.

6. Mô tả vắn tắt nội dung: Nội dung môn học gồm 7 chương: chương 1, trình bày những vấn đề cơ bản có tính nhập môn của CNXHKH (quá trình hình thành, phát triển của CNXHKH); từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của CNXHKH theo mục tiêu môn học.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

8. Tài liệu học tập:

- Giáo trình CNXHKH do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản.

- Giáo trình CNXHKH do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đạo biên soạn.

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy chế đào tạo đại học hiện hành.

10. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin.

2. Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng luận chứng được khách thể và đối tượng nghiên cứu của một khoa học và của một vấn đề nghiên cứu; phân biệt được những vấn đề chính trị - xã hội trong đời sống hiện thực.

3. Về tư tưởng: Sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập các môn lý luận chính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.

B. NỘI DUNG

1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học

- Điều kiện kinh tế - xã hội

- Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen

- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị

- Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen

- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học

2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

- Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)

- Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895

2.2. V.I Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới

- Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga

- Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga

2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi V.I Lênin qua đời đến nay

3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

3.1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học

3.2. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học

3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội và vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học?

2. Phân tích sự bảo vệ và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học của V.I Lênin?

3. Phân tích đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học? So sánh với đối tượng của triết học?

4. Phân tích những đóng góp về lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam qua 30 năm đổi mới?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Giáo dục và Đào tạo.

2. Hội đồng lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học; Nxb CTQG, Hà Nội.

3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, “ Chương trình cao cấp lý luận chính trị”, Bùi Thị Ngọc Lan, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

4. Pedro P. Geiger (2015), Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa quốc tế và chủ nghĩa xã hội thời toàn cầu, Tạp chí Thông tin khoa học lý luận, số 3 (4).

Chương 2

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm vững quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nội dung, biểu hiện và ý nghĩa của sứ mệnh đó trong bối cảnh hiện nay.

2. Về kỹ năng: Biết vận dụng phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học vào việc phân tích sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam, trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay.

3. Về tư tưởng: Góp phần xây dựng và củng cố niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới cũng như Việt Nam.

B. NỘI DUNG

1. Quan niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân

1.1. Quan niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân

- Xem xét dưới góc độ kinh tế - xã hội

- Xem xét dưới góc độ chính trị - xã hội

- Quan niệm hiện nay về giai cấp công nhân

1.2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1.3. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử

2. Giai cấp công nhân và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

2.2. Quan niệm về giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

2.3. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam

3.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong các thời kỳ cách mạng

3.3. Định hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm như thế nào về giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

2. Trình bày những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

3. Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thế giới hiện nay?

4. Phân tích đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?

5. Nêu những định hướng của yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG - ST, Hà Nội, 2008.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Nxb CTQG - ST, Hà Nội, 2011, 2016.

3. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học; Nxb CTQG, Hà Nội.

4. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dành cho hệ cao cấp lý luận chính trị, H.2018

5. Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Viết Thông, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Nxb Lao động, Hà Nội, 2010.

Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể Việt Nam.

2. Về kỹ năng: Sinh viên bước đầu biết vận dụng những tri thức có được vào phân tích những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

3. Về tư tưởng: Sinh viên khẳng định niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, luôn tin và ủng hộ đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. NỘI DUNG

1. Chủ nghĩa xã hội

1.1. Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

3.2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

- Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam

- Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam?

2. Nêu nội dung quan điểm của Đảng ta về sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?

3. Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 1991.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011), Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 2011.

3. Hội đồng lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

4. GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Vũ Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Viết Thông ...(đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận – thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.

5. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dành cho hệ cao cấp lý luận chính trị, H.2018.

Chương 4

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nhận thức đầy đủ và đúng bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam nói riêng.

2. Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng vận dụng lý luận về dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa vào việc phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan, trước hết là trong công việc, nhiệm vụ của cá nhân.

3. Về tư tưởng: Sinh viên khẳng định bản chất tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa; có thái độ phê phán những quan điểm sai trái phủ nhận tính chất tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam nói riêng.

B. NỘI DUNG

1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

- Quan niệm về dân chủ

- Sự ra đời và phát triển của dân chủ

1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa

- Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.

3. Xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

3.3. Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

- Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Khái niệm, bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa?

2. Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa?

3. Bản chất và định hướng xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

4. Nội dung và định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Chí Bảo, Thái Ninh (1991), Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình cao cấp lý luận chính trị, tập 3 - Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

4. Nguyễn Quang Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Chương 5

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức nền tảng về cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

2. Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng nhận diện những biến đổi trong cơ cấu xã hội – giai cấp và nội dung liên minh giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

3. Về tư tưởng: Sinh viên nhận thức được về tầm quan trọng và thấy được sự cần thiết phải góp sức tăng cường xây dựng khối liên minh giai cấp vững mạnh trong sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

B. NỘI DUNG

1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

- Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội – giai cấp

- Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Xét từ góc độ chính trị - xã hội

- Xét từ góc độ kinh tế

3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam

- Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng được khẳng định.

3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Nội dung của liên minh

- Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích rõ cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ ở Việt Nam?

2. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vì sao phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp? Phân tích vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội – giai cấp Việt Nam?

3. Phân tích nội dung của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh ở nước ta hiện nay?

4. Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển 2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.156 – 166.

5. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2010), Một số vấn đề về biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Chương 6

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm được quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc, tôn giáo; mối quan hệ dân tộc và tôn giáo và nội dung chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trên cơ sở đó nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, tôn giáo đối với sự nghiệp cách mạng của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

2. Về kỹ năng: Sinh viên rèn luyện kỹ năng tư duy và năng lực vận dụng những nội dung trong bài học để phân tích, giải thích những vấn đề trong thực tiễn một cách khách quan, có cơ sở khoa học.

3. Về tư tưởng: Sinh viên thấy rõ tính khoa học trong tư tưởng và cách thức giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Đảng Cộng sản Việt Nam; từ đó xác định trách nhiệm của bản thân góp phần tuyên truyền và thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật về dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước.

B. NỘI DUNG

1. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

- Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

- Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin

1.2. Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

- Đặc điểm dân tộc Việt Nam

- Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam

2. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo

- Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

- Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

- Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

- Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng hiện nay

3. Quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?

2. Trình bày những quan điểm, tư tưởng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

3. Phân tích, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

4. Trình bày những quan điểm, tư tưởng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

5. Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc với tôn giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của mối quan hệ đó đến sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước, đến độc lập, chủ quyền của Tổ quốc?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết số 24 – NQ/TW, ngày 12/3/2003 của BCHTW (khóa IX) Về công tác dân tộc, Nxb. CTQG, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết số 25 – NQ/TW, ngày 12/3/2003 của BCHTW (khóa IX) Về công tác tôn giáo, Nxb. CTQG, Hà Nội.

5. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

6. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (khóa XIV), Luật tín ngưỡng, tôn giáo, Luật số 02/2016/QH14, ngày 18/11/2016.

7. Dương Xuân Ngọc (2017), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, Nxb CAND.

Chương 7

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình, xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.

2. Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng, phương pháp khoa học trong nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề gia đình và xây dựng gia đình, từ đó có nhận thức đúng đắn về vấn đề này.

3. Về tư tưởng: Sinh viên có thái độ và hành vi đúng đắn trong nhận thức và có trách nhiệm xây dựng gia đình, xây dựng mối quan hệ giữa cá nhân, gia đình và xã hội.

B. NỘI DUNG

1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình

1.1. Khái niệm gia đình

1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội

- Gia đình là tế bào của xã hội

- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội

- Gia đình là môi trường tồn tại và phát triển của gia đình

1.3. Chức năng cơ bản của gia đình

- Chức năng tái sản xuất ra con người

- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

- Chức năng kinh tế

- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình

2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội

2.2. Cơ sở chính trị - xã hội

2.3. Cơ sở văn hóa

2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ

3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1. Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình

- Biến đổi các chức năng của gia đình

- Sự biến đổi quan hệ gia đình

3.3. Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình

- Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.

- Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích vị trí, chức năng của gia đình?

2. Trình bày những cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

3. Những biến đổi cơ bản của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

4. Trình bày những phương hướng xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Quốc hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân và Gia đình, ban hành ngày 19 tháng 6 năm 2014.

3. Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 – Quyết định số 629/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29 tháng 5 năm 2012.

4. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

5. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.

Tin tiêu điểm